Kết quả tìm kiếm cho "9X Bến Tre"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 68
Giống như đa số bạn trẻ sau thời gian “bay nhảy” qua các vị trí công việc, Trần Quảng Minh, chàng trai quê ở xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) cũng trở về nơi tuổi thơ gắn bó để lập nghiệp. Mong muốn của anh chàng 9X là đem kiến thức, kinh nghiệm tích lũy có được để làm mới nguồn tài nguyên bản địa. Cây thốt nốt là hướng đi đầu tiên được Minh lựa chọn.
Với niềm đam mê cháy bỏng với nghề chạm khắc gỗ, anh Lê Hùng Sức (34 tuổi, ngụ ấp Long Bình, xã Long Điền A) đã quyết định kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Chợ Mới…
Đến với Chương trình Shark Tank Việt Nam mùa 6 để gọi vốn, nhà sáng lập, Giám đốc sáng tạo Công ty TNHH Chautfifth Trần Hoàng Châu (sinh năm 1991, quê TP. Long Xuyên, An Giang) đã chốt deal thành công cùng Shark Bình với 10 tỷ đồng đổi lấy 20% cổ phần của Chautfifth cùng với sự hậu thuẫn từ hệ sinh thái của tập đoàn. Từ đây, câu chuyện khởi nghiệp từ cô gái trẻ An Giang đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều bạn trẻ.
Cách thành phố Cao Bằng khoảng 60km, xóm Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình) nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Phja Oắc - Phja Đén là một trong những điểm hút khách ghé thăm.
Cung đường uốn lượn nằm ẩn mình giữa những thửa ruộng bậc thang vào mùa lúa chín khiến nhiều du khách đi ngang qua đây ngỡ ngàng vì khung cảnh siêu thực, đẹp như tranh ở Lào Cai.
Khu vực suối khá rộng, nước trong và sạch, hai bên bờ có nhiều cây xanh, thích hợp làm điểm đến “chữa lành”, giải nhiệt dịp cuối tuần cho các gia đình, nhóm bạn trẻ tới Mộc Châu dã ngoại.
Chỉ tốn khoảng 3 tiếng di chuyển từ Hà Nội, điểm đến này thu hút du khách bởi thời tiết mát mẻ, khung cảnh trong lành, có nhiều hoạt động vui chơi và các món ăn ngon hấp dẫn.
Nguyễn Hoài Thương (sinh năm 1998, ngụ phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) trót “phải lòng” những chú mèo Tây đắt tiền, xinh xắn. Nhưng duy trì sở thích này rất tốn kém, buộc Thương tìm cách khác hài hòa hơn. Bạn quyết định, vừa nuôi vừa kinh doanh, lợi cả đôi đường.
Nhiều bạn trẻ tin rằng chỉ cần bỏ một số tiền đi chữa lành sẽ giúp bản thân cân bằng cuộc sống. Tuy nhiên, có phải ai chữa lành rồi cũng sẽ... lành?
Gần đây, từ khóa “chữa lành” được nhiều người tìm kiếm như du lịch chữa lành, sách chữa lành, podcast chữa lành,... Điều này xuất phát từ nhu cầu thực tế do con người phải đối mặt với áp lực công việc, cuộc sống, dẫn đến căng thẳng. Họ cần một chút tĩnh lặng để được sống chậm, suy nghĩ và yêu thương nhiều hơn. Đó chính là “liều thuốc” tinh thần để mỗi người tự tiếp thêm năng lượng cho bản thân. Khái niệm “chữa lành” không phải mới xuất hiện mà từ thời ông bà, cha mẹ chúng ta đã biết cách tự cân bằng cuộc sống, giảm căng thẳng, lo âu, chỉ khác là thời đó không được thể hiện với cái tên “chữa lành”.
Châu Lăng là một trong 5 xã đặc biệt khó khăn của huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) nơi có 63% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Địa bàn rộng, dân số đông (3.550 hộ, với 12.554 nhân khẩu, chỉ đứng sau thị trấn Tri Tôn và thị trấn Ba Chúc). Tận dụng nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, xã tích cực vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm chăm lo nhà ở cho hộ nghèo, giúp đồng bào an cư.
Tại Cuộc thi Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp tỉnh An Giang lần thứ VII/2023 do Tỉnh đoàn tổ chức, đơn vị huyện Phú Tân có 7/12 ý tưởng đạt giải (1 giải nhất, 1 giải ba, 5 giải khuyến khích). Các dự án của thanh niên dự thi đều xây dựng theo hướng sản xuất xanh, tạo ra sản phẩm thân thiện và tác động tích cực với môi trường.